Các yếu tố thiết kế trải nghiệm nhân viên

Thảo luận trong 'Kỹ năng' bắt đầu bởi Nguyễn Thị Bích Liên, 24/12/21.

  1. [​IMG]
    Theo các nghiên cứu trải nghiệm nhân viên luôn gắng với trải nghiệm khách hàng. Vì vậy, khi trải nghiệm nhân viên càng tốt tương ứng với mức độ hài lòng của khách hàng càng cao.

    Chính vì vậy, các nhà quản lý đã áp dựng được rất nhiều trong việc cải thiện trải nghiệm khách hàng nhằm tăng trải nghiệm nhân viên. Trong đó 3 yếu tố mà doanh nghiệp có thể tận dụng là:

    · Phân khúc nhân viên (từ phân khúc thị trường).

    · Hành trình trải nghiệm nhân viên (từ hành trình trải nghiệm của khách hàng).

    · Điểm chạm trải nghiệm nhân viên.

    1. Phân khúc nhân viên

    Không phải nhân viên nào đề có mong muốn cùng cơ hội phát triển, lịch trình làm việc hay các phần thưởng. Vì vậy sẽ dẫn đến những ứng xử khác nhau trong công việc và giao tiếp. Do đó, doanh nghiệp cần nắm rõ nhu cầu của từng đối tượng nhân viên. Từ đó thiết kế những dự án hoặc trải nghiệm phù hợp với từng nhân viên.

    Có thể phân khúc nhân viên dựa vào các yếu tố:

    Vị trí công việc

    Thứ tự công việc

    Phòng ban làm việc

    Mô hình kinh doanh

    Vị trí địa lý

    Bên cạnh đó với các doanh nghiệp lớn, bộ phận nhân sự có thể bố trí nhóm quan sát và thử nghiệm để tìm ra mong muốn của nhân viên. Hiểu được phân khúc nhân viên khác nhau sẽ giúp họ có trải nghiệm tốt hơn.

    Xem thêm: quản lý tài liệu trong doanh nghiệp

    2. Hành trình trải nghiệm nhân viên

    Một công cụ khác mà bộ phận nhân sự có thể tận dụng từ trải nghiệm khách hàng là hành trình trải nghiệm.

    Đối với khách hàng, hành trình trải nghiệm là các bước khách hàng đến với doanh nghiệp đến lúc đưa ra quyết định mua hàng. Còn đối với nhân viên, hành trình trải nghiệm là các quá trình họ làm việc tại công ty.

    Theo Harvard Business Review nghiên cứu, 10 bước trong hành trình trải nghiệm nhân viên gồm:

    Tìm kiếm nguồn và tuyển dụng.

    Trước khi gia nhập vào công ty.

    Gia nhập vào doanh nghiệp (các buổi định hướng và huấn luyện ban đầu).

    Phúc lợi và đãi ngộ.

    Các hoạt động học tập và phát triển tiếp theo.

    Các hoạt động giao tiếp, tương tác và tham gia vào các cộng đồng trong công ty.

    Thưởng và công nhận.

    Kế hoạch làm việc, đánh giá và phản hồi.

    Sự thăng tiến trong công việc.

    Nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng hoặc từ chức.

    Trong mỗi bước hành trình trải nghiệm, doanh nghiệp cần xác định mong muốn của nhân viên so với thức tế để điều chỉnh văn hóa làm việc phù hợp với nguyện vọng của nhân viên và mục tiêu, yêu cầu của doanh nghiệp.

    Bước đầu phân khúc và hành trình trải nghiệm nhân viên là bước điệm rút ngắn khoản cách mối quan hệ giữa nhân viên và công ty.

    3. Điểm chạm trải nghiệm nhân viên

    Khi đã rõ phân khúc nhân viên và từng bước trong hành trình trải nghiệm của họ, thì bước tiếp theo doanh nghiệp cần biết họ sẽ tương tác như thế nào với môi trường làm việc.

    Điểm chạm trải nghiệm nhân viên (touchpoint) chính là công cụ tiếp theo các cấp quản lý có thể tham khảo từ trải nghiệm khách hàng.

    Trong hành trình khách hàng, điểm chạm là nói đến các công cụ mà khách hàng từng bước kết nối với thương hiệu. Còn điểm chạm trải nghiệm nhân viên nói về các công cụ mà nhân viên sẽ tiếp xúc trong suốt vòng đời làm việc tại công ty.

    Các điểm chạm quan trọng mà doanh nghiệp cần chú ý là:

    Thương hiệu tuyển dụng

    Các hoạt động trong giai đoạn hội nhập: giúp nhân viên hào hứng và có sự chuẩn bị tốt hơn tại môi trường làm việc mới.

    Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên: giúp nhân viên cảm thấy đc quan tâm, thấu hiểu và sự phát triển của bản thân

    Sự truyền đạt của lãnh đạo: giúp nhân viên hiểu hơn về mục tiêu của doanh nghiệp

    Phát triển sự nghiệp: giúp nhân viên thấy được sự nghiệp thăng tiến rõ ràng, minh bạch.

    Phân chia công việc rõ ràng: giúp nhân viên hiểu được trách nhiệm, vai trò và đóng góp của mình cho doanh nghiệp.

    Tính toán lương thưởng: xây dựng quy trình chấm công, tính lương rõ ràng, minh bạch.

    Kết nối với nhân viên cũ: giúp tăng mối quan hệ và gia tăng số lượng khách hàng tiềm năng của công ty.

    Xem thêm: https://www.codx.vn/bang-thanh-tich/

    Hoặc: https://www.codx.vn/phan-hoi-360-do/

Chia sẻ trang này