8 nguyên tắc đổi mới tư duy trong Tiếp thị Thương hiệu

Thảo luận trong 'Thông tin doanh nghiệp' bắt đầu bởi Duyanh20, 10/3/22.

  1. Duyanh20

    Duyanh20 Member

    Như đã không ít lần chúng tôi đã đề cập: tiếp thị thương hiệu khác với tiếp thị cơ bản. Loạt bài 20 nguyên tắc tư duy tiếp thị thương hiệu được tác giả đúc kết trong nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy và trực tiếp Branding marketing, sẽ được lần lượt chuyển đến bạn đọc trong các số liên tiếp của Hàng hóa & Thương hiệu.
    Nguyên tắc 1: Marketing hiện đại chú trọng Xu hướng hơn là Nhu cầu!
    Chúng tôi muốn các bạn nhìn lại bức tranh phát triển của xã hội loài người từ 10.000 năm trước. Sau một quá trình tạo lập công cụ và tìm ra những vật liệu hữu ích, con người đã bước đầu tạo ra những sản phẩm đầu tiên.
    Nguyên tắc 2: Sản phẩm là một tập hợp các Lợi ích, bao gồm nhóm các Lợi ích Lý tính và nhóm các Lợi ích Cảm tính!
    Tư duy Tiếp thị Thương hiệu giúp nâng cao nhận thức của chúng ta về sản phẩm. Trong rất nhiều định nghĩa hiện nay về “sản phẩm” chúng ta thường sử dụng cách thức mô tả hay phân loại sản phẩm, mà quên bản chất của sản phẩm là thỏa mãn nhu cầu của con người.
    Nguyên tắc 3: Đỉnh cao của Sản phẩm là.. Thương hiệu!
    Trong quan điểm marketing thông thường, người ta thường đưa ra các giải pháp xây dựng và chiến lược sản phẩm tách rời khỏi các giải pháp về thương hiệu.
    Nguyên tắc 4: Nhà tiếp thị cần có khả năng tác động và thuyết phục người khác.
    Sứ mệnh của thương hiệu là xác lập vào trong tâm trí và trái tim hàng triệu khách hàng. Để thực hiện được sứ mệnh này, nhà tiếp thị luôn tận dụng tất cả mọi cơ hội và phương cách có thể có để thuyết phục khách hàng, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
    Nguyên tắc 5: Cởi mở trong tư duy; Kiên định trong hành động.
    Sứ mệnh của thương hiệu là xác lập vào trong tâm trí và trái tim hàng triệu khách hàng. Để thực hiện được sứ mệnh này, nhà tiếp thị luôn tận dụng tất cả mọi cơ hội và phương cách có thể có để thuyết phục khách hàng, một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
    Nguyên tắc 6: Sứ mệnh của Thương hiệu là xác lập vào Tâm trí và Trái tim của khách hàng!
    Tài sản Thương hiệu không nằm trong nhà máy, trong két sắt hay trong ngân hàng. Tài sản Thương hiệu nằm trong tâm trí (the Mind) và trái tim (the Heart) của hàng triệu khách hàng. Đó cũng chính là sự mệnh tối thượng của tất cả các thương hiệu.
    Nguyên tắc 7: Tiếp thị Thương hiệu là chiến lược và chức năng trung tâm!
    Tất cả các tập đoàn thương hiệu hàng đầu, từ Coca-Cola, Heineken cho đến hãng hàng không sành điệu Virgin Atlantic của Sir Richard Branson, đều sử dụng chiến lược thương hiệu là chiến lược marketing và chức năng trung tâm.
    Nguyên tắc 8: Quảng bá Thương hiệu chứ không phải quảng-bá-sản-phẩm, nguyên tắc mới của P4.
    Rất nhiều nhà chuyên môn vẫn còn nghĩ rằng 5P trong 5 yếu tố marketing 5p cơ bản có nghĩa là “quảng bá sản phẩm”. Đây cũng là một trong những khác biệt giữa Tiếp thị và Tiếp thị Thương hiệu. Tiếp thị, hay Tiếp-thị-sản-phẩm lấy khái niệm sản phẩm hay vòng-đời-sản-phẩm làm đối tượng trung tâm.
    >> Xem thêm: Local brand là gì? Tìm hiểu những điều thú vị về local brand
    Chỉnh sửa cuối: 27/4/23

Chia sẻ trang này