Những nguyên nhân thất bại của lao động Việt khi xuất khẩu lao động sang Nhật Bản

Thảo luận trong 'Tin tức' bắt đầu bởi hatenanews, 9/4/18.

  1. hatenanews

    hatenanews Member

    Như sự đánh giá của Bộ LĐ-TB-XH đưa thông tin về những thị trường xuất khẩu lao động chủ lực cho năm 2017 trong đó có đất nước mặt trời mọc Nhật Bản. Nhật Bản vẫn là thị trường rất ổn định và tiềm năng cho lao động Việt Nam. Trong thời gian vừa qua có khá nhiều trường hợp người xuất khẩu lao động tại Nhật Bản phải về nước khi chưa hết thời gian hợp đồng lao động và có 6 nguyên nhân chính khiến điều này xảy ra.

    - Thứ nhất do sức khỏe của người lao động : Nhiều người lao động tại đây có sức khỏe không tốt không đáp ứng được nhu cầu của công việc nhưng vì không muốn để công ty và chủ xí nghiệp biết nến đã cố tình dấu diếm qua mặt đến khi nhập cảnh khi khám lại thì lại không đạt yêu cầu và buột phải về nước.

    Tin liên quan: Điều kiện và hồ sơ tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản

    Yêu cầu đối với người đi xuất khẩu lao động Nhật Bản

    - Thứ hai do lựa chọn công việc không phù hợp với khả năng: Một số người lao động không có định hướng rõ ràng trong công việc nên họ đã chọn những công việc mà họ nghĩ có thể làm được và sẽ không bị vấn đề gì khi làm công việc đó. Một số ví dụ điển hình như: Say sóng lại chọn ngành đi nuôi trồng thủy sản; hoặc bị mồ hôi tay đi đơn điện tử,…. Những lao động này họ gần như không có cách nào để tiếp cận những công việc này nhưng đôi khi chính cá nhân họ cũng không biết mình gặp vấn đề đó.

    - Hiện tượng trộm cắp là nguyên nhân thứ ba : Đây là nguyên nhân thường gặp đối với các trường hợp lao động Nhật Bản buộc phải về nước. Nhật Bản là nước văn minh phát triển họ rất trung thực tình trạng trộm cắp ở nước này dường như là không có. Trong thời gian vừa qua người lao động Việt Nam có cái nhìn không tốt với nước Nhật do tình trạng trộm cắp, và gây đến hậu quả không lường trước được.

    [​IMG]

    - Thứ tư hiện tượng gây mất trật tự nơi công cộng : Hiện tượng gây tranh chấp đánh lộn cãi nhau diễn ra ngay tại các công ty xí nghiệp vẫn tiếp tục diễn ra. Khi được nhắc nhở nhiều lần mà không được thì sẽ dẫn đến việc người lao động sẽ phải về nước giữa chừng.

    - Thứ năm đình công trong xí nghiệp : Hiện tượng rũ rê lôi kéo nhau trong các công ty tổ chức đình công gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình hoạt động của các công ty xí nghiệp cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc người lao động Nhật Bản buộc phải về nước khi chưa hết hợp đồng lao động.

    - Thứ sáu thu nhập không đảm bảo : Do theo quan niệm của người lao động khi sang Nhật nghĩ sẽ kiếm được rất nhiều tiền nên khi người lao động nhập cảnh và thấy mức thu nhập không đảm bảo được con số hộ mong muốn(có người nghỉ sẽ có thu nhập 50 – 70 triệu / tháng). Nên chán nản và muốn bỏ về nước là điều không thể tránh khỏi.

    Ngoài những lý do trên đây, người lao động có thể gặp nhiều tình huống khác, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và hiếm gặp.

Chia sẻ trang này