Khô âm đạo-Nỗi niềm khó nói của phụ nữ

Thảo luận trong 'Sức khỏe' bắt đầu bởi nguyenthy2303, 5/12/14.

  1. nguyenthy2303

    nguyenthy2303 Member

    Mong muốn chữa bệnh khô âm đạo sau khi sinh của các chị em luôn rất được quan tâm. Khô âm đạo là tình trạng không bài tiết đủ dịch nhờn âm đạo là sự cố thực sự khó chịu cho cả 2 người. Khi đó người phụ nữ cảm thấy rát, ngứa, khó chịu; quan hệ tình dục giảm khoái cảm, đau, thậm chí không thể thực hiện được. Sau khi sinh, phần lớn phụ nữ không có cảm hứng với chuyện chăn gối bởi nguyên nhân chủ yếu là khô âm đạo.

    Nguyên nhân gây khô âm đạo?

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khô âm đạo, nhưng nguyên nhân chủ yếu đó là giảm nồng độ hormon sinh dục nữ. Hormone sinh dục trong cơ thể người phụ nữ giảm đi nhanh chóng sau khi sinh, đặc biệt ở phụ nữ cho con bú, sự ức chế sản xuất hormone còn kéo dài nhiều tháng. Estrogen là hormon giới tính nữ do buồng trứng tiết ra có tác dụng tạo nên các đặc điểm của phái nữ như cơ quan sinh dục đặc trưng, làm tăng tiết dịch âm đạo, tạo sự hấp dẫn giới tính, …Khi thiếu estrogen, sự bài tiết dịch nhờn giảm đi, lớp niêm mạc âm đạo cũng mỏng, kém chun giãn và dễ tổn thương hơn.
    [​IMG]
    Khô âm đạo sau khi sinh phải làm sao?

    Vì thiếu estrogen là nguyên nhân chính gây khô âm đạo nên liệu pháp hormon thay thế thường đem lại hiệu quả. Đó chính là cung cấp estrogen tổng hợp cho cơ thể, do đó ngay lập tức bổ sung được lượng estrogen thiếu hụt. Tuy nhiên, liệu pháp hormon thay thế thường khó kiểm soát lượng estrogen cung cấp, do đó thường gây ra sự dư thừa quá mức estrogen ở phụ nữ, từ đó làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, ung thư tử cung, ung thư buồng trứng và các vấn đề về tim mạch. Giải pháp cho vấn đề này là cần bổ sung tiền chất estrogen để cơ thể tự sản sinh ra estrogen theo số lượng mà cơ thể cần thiết.

    Trong đậu tương có chất isoflavone được coi là estrogen thực vật nên một chế độ ăn chứa các sản phẩm làm từ đậu tương có thể giúp trị bệnh khô âm đạo sau sanh. Isoflavone cũng chính là tiền chất estrogen, do đó không gây ra sự dư thừa quá mức estrogen trong cơ thể khi sử dụng nhiều. Tuy vậy, rất nhiều người đã ăn, uống rất nhiều sản phẩm từ đậu nành nhưng sự cải thiện chứng khô âm đạo là không đáng kể. Rất đơn giản là vì chất isoflavone liên kết rất chặt chẽ với các thành phần khác trong đậu tương và rất khó hấp thu được vào cơ thể, do đó không thể đủ hàm lượng estrogen thực vật cung cấp cho cơ thể khi chỉ sử dụng phương pháp ăn uống đơn thuần.

Chia sẻ trang này