Khái niệm và các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam 2018

Thảo luận trong 'Giao lưu' bắt đầu bởi trithuccongdong, 27/4/18.

  1. trithuccongdong

    trithuccongdong New Member

    1. Khái niệm về doanh nghiệp
    Theo Wikipedia, doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

    [​IMG]
    Khái niệm về doanh nghiệp

    Theo điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005 thì Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Phù hợp với quan điểm chung về doanh nghiệp như vậy, các văn bản pháp luật về tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay chỉ quy định rõ tư cách doanh nghiệp cho các chủ thể kinh doanh là:

    – Doanh nghiệp tư nhân (quy định trong Luật Doanh nghiệp 2005).

    – Các loại công ty: công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (quy định trong Luật Doanh nghiệp 2005).

    – Công ty Nhà nước (quy định trong Luật Doanh nghiệp Nhà nước).

    – Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (quy định trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam).

    Xem thêm: mẫu báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cơ sở lý luận là gì

    [​IMG]
    Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

    2.Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
    Doanh nghiệp tại Việt Nam được chia theo nhiều tiêu chí khác nhau: quy mô, hình thức, vốn đầu tư,…

    Nếu xét theo quy mô, doanh nghiệp được chia làm 3 loại: Doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp quy mô vừa, doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ

    – Doanh nghiệp vừa và nhỏ

    + Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ : Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm không quá 300 người”.

    + Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, chức năng của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

    1, Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp: Ngày nay nhiều người có xu hướng lập doanh nghiệp vừa và nhỏ để tự điều hành, phát triển doanh nghiệp của mình. Quy mô tuy không lớn nhưng đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là tạo ra công ăn việc làm cho người dân từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống.

    2, Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kể về cả chất lượng, số lượng và chủng loại

    3, Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh

    4, Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương

    5, Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn

    6, Cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau

    7, Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế

    8, Giữ gìn và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc.

    Hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đang chiếm phần lớn, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, các tỉnh lẻ. Các doanh nghiệp này đang hoạt động rất tốt, góp phần thúc đẩy cho nền kinh tế ngày càng phát triển.

    Các loại hình doanh nghiệp ở nước ta khá đa dạng do tính chất và đặc điểm của nền kinh tế. Tuy nhiên điều này hiện nay đã được quy định rất rõ ràng tại bộ luật Doanh nghiệp (2014).

    Hi vọng những kiến thức trên có thể giúp ích cho bạn. Hiện tại, chúng tôi đang cung cấp dịch vụ viết thuê tiểu luận, luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp, dịch vụ chạy SPSS,… chuyên nghiệp nhất thị trường. Nếu bạn không có thời gian hoàn thành bài luận, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé!

    Xem đầy đủ tại: https://trithuccongdong.net/tong-hop-cac-loai-hinh-doanh-nghiep-o-viet-nam-2018.html

Chia sẻ trang này