Cung cấp công tắc áp lực

Thảo luận trong 'Các hoạt động đã thực hiện' bắt đầu bởi toaneriko, 9/12/21.

  1. toaneriko

    toaneriko Member


    Công tắc áp lực
    là thiết bị có chức năng điều tiết, kiểm soát áp suất đồng thời có khả năng phát hiện sự thay đổi áp suất trong hệ thống đường ống dẫn. Thiết bị có nhiều cách gọi khác nhau: công tắc áp suất, role áp suất, rơ le áp lực, relay áp suất, relay áp suất thấp, thiết bị kiểm tra áp suất, thiết bị điều khiển áp suất.

    -Với nhiều cách gọi phổ biến khác như: công tắc áp suất, rơ le áp suất hoặc rơ le áp lực - Relay áp suất là một thiết bị có khả năng phát hiện sự thay đổi áp suất, thực hiện mở hoặc đóng một công tắc điện ở một mức độ xác định trước.

    Cấu tạo công tắc áp lực.

    - Một rơ le có cấu tạo khá phức tạp với rất nhiều bộ phận bao gồm:

    - Hộp giãn nở,

    - Lò xo,

    - Vít,

    - Đầu nối,

    - Tay đòn,

    - Đường nối dây điện,

    - Tiếp điểm…


    [​IMG]

    Cấu Tạo Công Tắc áp lực.

    >>>>>> Xem thêm Công tắc áp suất nước.

    Phân Loại công tắc áp suất.

    +, Công tắc áp suất khí nén (Rơ le áp suất khí nén).

    -Việc phân loại cụ thể công tắc áp sẽ giúp cho việc lựa chọn sử dụng thiết bị có độ chính xác và phù hợp cao, tiết kiệm thời gian và chi phí. Người ta phân chia công tắc áp suất đơn, kép dựa trên số lượng các tín hiệu cảm biến có thể nhận tín hiệu trong thiết bị.

    +, Công tắc áp suất đơn (Rơ le áp suất đơn).

    -So với các rơ le khác thì rơ le đơn được đánh giá bền hơn nếu được làm từ những chất liệu tốt, chống ăn mòn, chống gỉ và oxi hóa như: đồng, inox, nhựa.

    -Cấu tạo của công tắc áp đơn: vít đặt áp suất thấp LP, vít đặt vi sai LP, tay đòn chính, lò xo chính, lò xo vi sai, hộp xếp giãn nở, đầu nối áp suất thấp, tiếp điểm, vít đấu dây điện, vít nối đất, lối đưa dây điện vào, cơ cấu lật để đóng mở tiếp điểm dứt khoát, tấm khóa, tay đòn, vấu đỡ, nút reset, đối với công tắc áp suất cao, vít đặt áp suất cao HP, đầu nối áp suất cao.

    +, Rơ le áp suất thấp.

    -Rơ le áp suất thấp được chế tạo để hoạt động trong áp suất bay hơi hay ngắt mạch máy nén khí khi áp bắt đầu giảm xuống đến mức bảo vệ máy nén. Ngoài ra, nó còn dùng để điều chỉnh năng suất lạnh.

    -Một số loại rơ le thấp phổ biến: Rơ le áp suất Danfoss Kp2, Danfoss Kp1, rơ le Danfoss 1A…

    -Có một điều lưu ý với khách hàng đó là: Các tiếp điểm của công tắc hoạt động với tốc độ cao, có áp lực đóng tiếp điểm động lên các tiếp điểm tĩnh.

    -Điều này là vô cùng cần thiết để tránh được các sự cố như cháy, dính tiếp điểm, nổ tiếp điểm do sự hình thành của các hồ quang hoặc tia lửa điện khi mở tiếp điểm.

    -Với một rơ le, tiếp điểm rất quan trọng và hồ quang chính là mộ trong những nguyên nhân chính gây hỏng tiếp điểm.

    -Từ đó, trục trặc tại các tiếp điểm giảm, tăng tuổi thọ cho rơ le.

    -Thời gian từ khi tiếp điểm động gặp tiếp điểm tĩnh và đến kết thúc mạch thì người ta gọi đó là thời gian đóng mạch.

    -Thời gian đóng mạch trung bình của một rơ le là khoảng một phần vạn giây.

    +, Rơ le áp suất cao.

    -Rơ le áp suất cao thực hiện nhiệm vụ đóng mở khi áp suất ngưng tự của dòng môi chất lạnh. Nó sẽ ngắt khi áp suất vượt quá ngưỡng cho phép của máy nén khí, nén hơi.

    -Về nguyên lý hoạt động của loại rơ le áp cao cũng khá giống với rơ le áp thấp. Tuy nhiên, việc bố trí các tiếp điểm sẽ không giống nhau.

    -Khi áp suất của máy nén tăng lên và vượt qua mức cho phép tức nghĩa là vượt qua giá trị cài đặt trên rơ le thì rơ le mở tiếp điểm, ngắt mạch điện của máy nén khí. Máy nén khí sẽ hoạt động trở lại khi áp suất giảm dưới mức áp suất cài đặt đã trừ đi vi sai.

    -Người ta phân chia thành 3 loại rơ le áp cao: Rơ le áp cao có giới hạn áp suất, rơ le áp cao có giới hạn áp suất an toàn, rơ le cao loại thường.

    +, Công tắc áp suất kép (Rơ le áp suất kép).

    -Người ta gọi là rơ le áp suất kép khi có sự kết hợp giữa rơ le áp thấp và rơ le áp cao. Nó được tổ hợp chung trong 1 vỏ duy nhất và thực hiện chức năng của cả hai rơ le. Rơ le kép sẽ ngắt khi áp suất vượt quá mức cho phép và khi áp hạ dưới mức cho phép.

    -Tùy vào model, thiết kế mà việc đóng điện có thể thực hiện bằng tay với tay đòn reset phía trong vỏ hoặc nút nhấn reset ngoài.

    -Có một điều mà lưu ý khách hàng khi tiến hành lắp đặt rơ le áp suất kép Danfoss này đó là: Loại ống nối từ ống hút, ống đẩy phải ở vị trí phía trên, giúp ngăn dầu rơi vào hộp xếp. Thực hiện việc này sẽ giúp tiếp điểm làm việc bình thường, hộp xếp không bị bó.

    -Song song với các loại trên, chúng ta không nên bỏ qua rơ le hiệu áp suất dầu giúp bảo vệ sự bôi trơn cho máy nén khí một cách tốt nhất. Do áp suất trong khoang của máy nén khí sẽ thay đổi nên áp suất dầu vào phải thay

    +, Công tắc áp suất thủy lực.

    -Rơ le áp suất dầu hay công tắc áp suất thủy lực thủy lực là một loại rơ le có đến 3 tiếp điểm.

    -Có một đường dầu được thiết kế ở đỉnh rơ le, đấu nối vào hệ thống với đường dầu ra của bơm thủy lực, một đường dầu trích, một nút vặn điều chỉnh áp suất.

    -Khi áp suất dầu, chất lỏng, nước trong hệ thống bằng với áp suất do người vận hành cài đặt thì tiếp điểm sẽ đóng, động cơ điện sẽ ngắt.

    -Công tắc áp suất thủy lực có nhiều loại phân chia theo môi trường chất sử dụng: dầu, nước. Giá công tắc áp suất nước sẽ thay đổi tùy thuộc vào hãng sản xuất, model, kích cỡ và thông số.

    -Lắp đặt công tắc áp suất nước sẽ giúp bảo vệ bơm, bảo vệ hệ thống cung cấp nước, tăng độ bền, giảm thiểu sự cố và tiết kiệm điện năng, nước.
    rơ le áp suất thủy lực

    <<<<<<<<<< Mua Công Tắc Áp Suất Danfoss Tại Đây >>>>>>>>>>

    Cách điều chỉnh.


    -Xác định được các thông số max, min, diff.

    -Sau khi đã xác định được đúng thông số, cần bắt đầu điều chỉnh max, dùng tua-vit để vặn các vít tương ứng trên đầu cột Range.

    -Tăng dần áp suất đồng thời quan sát kim đồng hồ áp suất cũng như tín hiệu của rơ le. Khi rơ le nhảy sang tại vi trí max thì có nghĩa là bạn đã điều chỉnh xong max.

    -Tương tự, để điều chỉnh thông số diff thì người dùng cần phải chỉnh vít trên đầu cột diff về một con số đã xác định trước đó. Sau đó giảm áp suất của đường ống một cách từ từ và phải quan sát ở đồng hồ áp suất.

    Nguyên lý hoạt động công tắc áp lực.

    -Rơ le áp thực hiện kích hoạt cơ chế hoạt động vật lý bằng cách dùng áp suất của chất chứa bên trong buồng hoặc thùng chứa. Sau đó nó thực hiện việc chuyển mạch đóng mở (on/off) thiết bị đã được kết nối từ ban đầu bằng cách kích hoạt hai tiếp điểm bên trong. Đối với loại rơ le áp suất cơ thì không thể điều chỉnh vì những điểm áp suất được cài đặt sẵn do các nhà sản xuất.

    -Công tắc áp suất điện thì vận hành khác bởi nó sử dụng tín hiệu điện để kích hoạt công tắc. Nó còn giúp theo dõi mức áp lực trong buồng bằng cách thường xuyên cung cấp tín hiệu thứ cấp. Các điểm chuyển đổi, điểm áp suất thường được định sẵn trong các nhà máy nhưng cũng có thể được điều chỉnh theo yêu cầu thông qua giao diện.

    [​IMG]

    Nguyên lý hoạt đông rơ le áp lực.

    >>>>>>>>>> Tổng Kho Công Tắc Áp Suất giá rẻ.

    Công Ty TNHH Cơ Điện Lạnh Eriko là tổng Kho nhập khẩu phân phối chính hãng công tắc áp lực giá rẻ đầy đủ CO,CQ...với nhiều ưu đãi hấp dẫn.

    -Hàng luôn sẵn kho số lượng lớn, giao hàng nhanh.

    -Báo Gía Chính xác, miễn phí vận chuyển.

    -Tư vấn lắp đặt 24/24H....

    Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và báo giá:

    CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN LẠNH ERIKO

    Địa chỉ: Số 37-BT4-KĐT Mới Cầu Bươu - Xã Tân Triều - Huyện Thanh Trì - TP Hà nội.

    Tel: 0968954296 | MST: 0968954296 | Email: erikovn.sg@gmail.com

    VP - Kho Hàng TP HCM: B22/2 đường Bạch Đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TP HCM

Chia sẻ trang này