Chế độ ăn dành cho người bị bệnh gout

Thảo luận trong 'Sức khỏe' bắt đầu bởi hoang_tomovic, 24/10/16.

  1. hoang_tomovic

    hoang_tomovic New Member

    Bệnh gout là một trong những dạng đau khớp phổ biến và rất thường gặp hiện nay đặc biệt nó thường xảy ra ở những người béo phì, thường xuyên ăn nhiều chất đạm, uống nhiều bia rượu, nguyên nhân dẫn đến bệnh là do quá trình chuyển hóa đạm trong máu bị rối loạn dẫn đến các acid uric trong máu cũng vì thế mà tăng nên gây nên hiện tượng kết tủa tạo thành cách tinh thể rắn hình kim ở các sụn khớp. Khi di chuyển sẽ làm cho người bệnh cảm thấy bị đau nhói, kèm theo sưng nóng và đỏ tại nơi bị gout. Bệnh gout là do chế độ ăn uống chính vì vậy mà khi bị gout bạn cần thay đổi chế độ ăn để có thể điều trị bệnh hiệu quả. Nếu để lâu có thể dẫn đến thoái hóa khớp ảnh hưởng đến khả năng đi lại và có thể gây liệt.
    >> Thuốc chữa thoái hóa khớp khi bị bệnh gút
    [​IMG]
    Theo các bác sĩ thì việc tăng hàm lương acid uric trong máu cao, nếu không điều trị đến một gưỡng nào đó thì sẽ dẫn đến tàn phế, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và công việc, mức độ sống của người bệnh. Lúc đó phương pháp phẫu thuật sẽ là lựa chọn tối ưu nhất. Bệnh gout còn gây nên các bệnh về thận, nhiễm trùng đường nước tiểu. Gây suy thận ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

    Nếu như trước đây mọi người thường có suy nghĩ chi có người giàu mới bị gout do ăn nhiều chất đạm, uống rượu bia thì ngày nay bệnh không phải bệnh lý của người giàu nữa mà là của toàn xã hội. Vì vậy cần điều chỉnh chế độ ăn uống một cách khoa học cũng như kết hợp với việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh hiệu quả.
    >> Chữa bệnh gout bằng thuốc nam

    Ngày nay, bệnh gút không còn là bệnh của người giàu mà là bệnh của toàn xã hội, khi thói quen ăn uống và sinh hoạt không khoa học ngày càng phổ biến.

    Khi bị gút cấp có thể điều trị bằng các thuốc kết hợp với chế độ ăn phù hợp dưới đây nhằm ngăn ngừa hoặc làm kéo dài thời gian tái phát bệnh.

    Người bệnh gút nên ăn gì?

    Khi bị bệnh gout người bệnh nên ăn những loại thực phẩm có chứa nhiều purin có trong các loại thực phẩm như rau củ quả, các loại trứng sữa không có chứa thành phần purin. Nên vận động tập các bài tập nhẹ nhàng, không uống nhiều nước vào buổi tối, nên cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể từ 2-3 lít nước mỗi ngày.

    Các thực phẩm giàu chất xơ nói chung như dưa leo, củ sắn, cà chua… giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm thoái hoái biến đạm để sinh năng lượng nên giảm sự hình thành acid uric.

    Một yếu tố nữa là, hoạt động của gan lại chịu ảnh hưởng của yếu tố tinh thần. Vì vậy bệnh nhân gút cũng cần giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh thức khuya.

    Người bệnh gút nên kiêng gì?
    Khi bị mắc bệnh gout thì người bệnh nên kiêng một số loại thực phẩm có chứa nhiều chất đạm có trong các loại thực phẩm và hải sản, các loại thực phẩm có màu đỏ, nội tạng động vật, các thực phẩm có chứa nhiều purin. Hạn chế ăn những loại thực phẩm chế biến từ dầu mỡ, da động vật.


    Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như: Đạm động vật nói chung như thịt lợn, thịt gà, thịt vịt... và đạm thực vật như đậu hạt nói chung, nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…

    Không uống bất kỳ một dạng chất cồn, đồ uống có gaz, nước uống ngọt nhiều đường vì sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gút.

    Trong quá trình điều trị bệnh để biết các thông tin về hàm lượng purin có trong các loại thực phẩm nào, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị hoặc bác sĩ dinh dưỡng để có chế độ ăn phù hợp và tránh nhầm lẫn không để thừa cân, béo phì và nên kết hợp với chế độ ăn hợp lý.
    Tham khảo thêm những cách điều trị bệnh xương khớp http://xuongkhop360.com

Chia sẻ trang này