Cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền

Thảo luận trong 'Sức khỏe' bắt đầu bởi truongsinh01, 24/8/17.

  1. truongsinh01

    truongsinh01 Member

    Cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền

    Cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền là cách một cách gọi khác của chữa bằng đông y. Bệnh trĩ là căn bệnh thuộc vùng hậu môn trực tràng do đó những bạn nữ còn gọi đó là bệnh “thầm kín”, vì khu vực mắc bệnh khá nhạy cảm nên bệnh nhân thường để rất nặng mới đi điều trị nên bệnh khó hết và rất dễ tái phát lại. Hôm nay nhà thuốc Y Phúc chia sẻ với các bạn cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền đơn giản mà không tái phát lại.

    [​IMG]

    Địa chỉ: Số 4, ngõ 40, Phố Kim Giang, P. Kim Giang, Q. Thanh Xuân, Hà Nôi.
    Thời gian làm việc: Thứ 2 - CN (8h00 - 20h00)


    Hotline: 0886.486.986 (24/7)
    Website: http://www.thaoduocchuabenhtri.com.vn

    Cách dùng dầu dừa hỗ trợ chứa trĩ ngoại

    Chữa trĩ ngoại bằng dầu dừa rất đơn giản, chỉ cần bạn chuẩn bị tinh dầu dừa nguyên chất thôi (Chú ý là nó không có chất bảo quản nhé, vì nó sẽ gây ra nhiều kích ứng hoặc thậm chí gây nhiễm trùng nếu dầu dừa không đảm bảo chất lượng)
    Bôi trực tiếp dầu dừa lên búi trĩ: Trước khi bôi dầu dừa bạn nên vệ sinh sạch hậu môn bằng nước ấm pha chút muối sau đó lau sạch bằng khăn mềm. Lấy bông thấm một ít dầu dừa rồi xoa nhẹ nhàng lên búi trĩ. Để qua đêm sáng mai rửa sạch lại, việc làm này sẽ làm giảm cơn đau co thắt do trĩ gây ra.
    Uống dầu dừa từ 1 – 3 lần/ ngày trước các bữa ăn, mỗi lần từ 10 – 15ml, ước tính khoảng 1 muỗng canh hoặc 3 thìa café.
    Dùng dầu dừa để thay thế cho các loại dầu ăn để chiên, xào, nấu,..
    Sử dụng dầu dừa hỗ trợ trị bệnh trĩ như trên rất hiệu quả, điều trị được từ căn nguyên bên trong của căn bệnh, tuy nhiên phương pháp này cũng đòi hỏi người bị bệnh phải kiên trì và nhẫn nại thực hiện liên tục và đều đặn.

    [​IMG]

    Cách điều trị bằng thuốc đông y gia truyền Tiêu Trĩ Vương.

    Tiêu Trĩ Vương là thuốc gia truyền của dòng họ Phan được các Giáo sư Bác Sĩ đầu ngành về trĩ hậu môn trực tràng điều chế ở dạng viên nén, người bệnh rất dễ sử dụng. Thuốc được sản xuất ở 2 dạng uống và bôi, thuốc điều trị tất cả các loại trĩ nội, ngoại, tổng hợp với những thành phần 100% từ thảo dược như:

    Thuốc uống:

    Đại hoàng: Tác dụng lợi mật (tăng co bóp túi mật), tác dụng cầm máu, rút ngắn thờỉ gian đông máu, kháng khuẩn rộng.

    Tribulus (bạch tán lê) : Có tác dụng bình can, tán phong, thắng thấp, hành huyết, giải độc, tiêu viêm

    Mahonia ( cây hoàng lien ô rô): có tác dụng trị về đường tiêu hóa, vàng gan, ăn uống không tiêu, giải độc, thanh nhiệt.

    bạch chỉ: Coa tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, trừ phong hàn, hoạt huyết, tiêu mủ,

    Long não: tăng cường hô hấp và tuần hoàn, long não được hấp thu dễ và nhanh qua da, hậu môn bị lở ngứa do trĩ,

    phụ liệu tá dược: đường, bột hoạt thạch, phụ liệu màng bọc.

    Thuốc bôi:

    Xạ hương: ngưu hoàng, ngọc trai, calami(nung), phèn chua, long não, hổ phách, nguyên liệu từ Vaseline

    Công dụng: Thanh nhiệt khô rát và ẩm ướt, hoạt huyết tiêu sưng, làm lành vết loét. Thuốc dùng cho người bệnh trĩ, nứt da, đại tiện chay máu hoặc đau, dùng cho vùng đỏ ngứa. Giúp đại tiện một cách dễ dàng không lo đau, không lo chảy máu.
    Cách dùng: bôi ngoài, bôi vào vùng trĩ.
    Từ khóa: cach tri benh tri bang y hoc co truyen.

    Địa chỉ: 340/23 Nguyễn Văn Lượng, tổ 3, khu phố 1, phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCM
    Thời gian làm việc: Thứ 2 - CN (8h00 - 20h00)


    Hotline: 0886.486.986 (24/7)

    " MỖI GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH ĐỀU CÓ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM KHÁC NHAU"HÃY GỌI NGAY CHO DƯỢC SĨ CỦA CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
  2. truongsinh01

    truongsinh01 Member

    Nguyên nhân
    Để cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền đạt được hiệu quả cao nhất thì người bệnh cần phải biết được những nguyên nhân ngây ra bệnh để điều trị và ngăn chặn bệnh từ những nguyên nhân ngây ra bệnh đó.
    Bệnh trĩ có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do táo bón lâu ngày, bệnh lỵ, nóng trong người do ăn uống các chất cay nóng (tiêu, ớt, cà ri, cà phê, rượu bia...), tăng áp lực ổ bụng do lao động, tư thế, sinh hoạt…

    - Táo bón lâu ngày: Những bệnh nhân này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài.

    - Bệnh lỵ: Khi bị bệnh lỵ, bệnh nhân đại tiện nhiều lần trong ngày, và mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng.

    - Tăng áp lực ổ bụng: Những bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, những bệnh nhân dãn phế quản, phải ho nhiều, những người làm lao động nặng như khuân vác... làm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện.

    - Tư thế: Bệnh trĩ thường gặp ở những người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại, như thư ký bàn giấy, lái xe, nhân viên bán hàng, thợ may …

    Ngoài ra, khi bị u bướu hậu môn trực tràng và vùng chung quanh có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu làm cho các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ. Trong những trường hợp này, trĩ được tạo nên do những nguyên nhân cụ thể, rõ ràng nên được gọi là trĩ triệu chứng, khi điều trị ta phải điều trị nguyên nhân chứ không trị như bệnh trĩ.
  3. truongsinh01

    truongsinh01 Member

    Phân loại
    Để đạt được kết quá điều trị bệnh cao nhất khi dùng cách trị bệnh bằng y học cổ truyền thì người bệnh cần phải phân loại bệnh chước khi điều trị.
    Theo Y văn cổ, người ta chia trĩ ra làm nhiều loại. Sách Nội kinh chia 5 chứng tuỳ tình trạng có tên gọi khác nhau. Sách “ Thần nông bản thảo” chia 5 loại. Sách ngoại khoa “ Sào thị bệnh nguyên” chia 25 loại khác nhau

    Tuệ Tĩnh phân chia làm 5 loại:
    Trĩ ngoại: Đi ngoài máu ra trước phân.
    Trĩ nội : Đi ngoài ra máu và lòi trôn trê.
    Thử trĩ : Xung quanh hậu môn mụn mọc như đuôi chuột.
    Nung sang: Đầu hậu môn lỗ thủng lở loét.
    Trùng trĩ: Nhiều búi trĩ
    Hải Thượng Lãn Ông phân chia bệnh trĩ làm 5 loại: Mẫn trĩ, tẫn trĩ, tửu trĩ, khí trĩ, huyết trĩ.
    Ngoại khoa Đại thành (Kỳ khôn đời Càn Long) chia trĩ làm 24 loại [5]: Tạng ung trĩ, toả giang trĩ, phiếm hoa trĩ, liên hoa trĩ, trùng điệp trĩ, nội ngoại trĩ, đởm huyền trĩ, huyết tiễn trĩ, khí tráng trĩ, diên giang trĩ, giang mai trĩ, tử mẫn trĩ, thư hùng trĩ, lăng giác trĩ , bồ đào trĩ, hạnh đào trĩ, thạch lựu trĩ, anh đào trĩ, ngưu mẫn trĩ, kê quán trĩ, kê tâm trĩ, thử vĩ trĩ.
    Trong YHCT dùng thuốc để điều trị trĩ nội, trĩ ngoại chia 4 loại:
    Trĩ nội thể huyết ứ (trĩ có xung huyết): Búi trĩ không sa ra hậu môn, đại tiện ra máu tươi, có thể có táo bón. Phép điều trị: Hoạt huyết, lương huyết, chỉ huyết, thăng đề.
    Trĩ nội thể thấp nhiệt (trĩ có bội nhiễm hoặc do viêm nhiễm gây nên). Búi trĩ sưng đỏ, loét nát, chảy mủ hoặc nước vàng, ngồi khó, có thể sốt, đại tiện táo, nước tiểu vàng. Phép điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, hoạt huyết, chỉ huyết, hành khí, thăng đề.
    Trĩ nội thể nhiệt độc: Trĩ ứ huyết lâu ngày nhiệt xâm phạm (giai đoạn đầu của viêm nhiễm). Búi trĩ sưng nóng đỏ, đau rát hậu môn chảy ra máu tươi, chảy mủ hoặc nước vàng. Phép điều trị: Thanh nhiệt giải độc, lương huyết, hoạt huyết, chỉ huyết.
    Trĩ nội thể khí huyết hư: Trĩ lâu ngày hoặc do các bệnh lâu ngày, toàn thân gây nên trĩ sa ra ngoài, ra máu kéo dài, gầy yếu mệt mỏi, hoa mắt ù tai, sắc mặt xanh xao, đoản hơi, mạch trầm tế. Phép điều trị: Bổ khí huyết chỉ huyết, thăng đề.
    Về trĩ ngoại có 3 thể:
    Trĩ ngoại đơn thuần: Y học cổ truyền gọi là thể huyết ứ.
    Trĩ ngoại nghẽn tắc: Y học cổ truyền gọi là thể thấp nhiệt.
    Trĩ ngoại có biến chứng: Y học cổ truyền gọi là thể nhiệt độc
  4. truongsinh01

    truongsinh01 Member

    Bệnh trĩ là một căn bệnh nan y nên việc điều trị bệnh sẽ mất rất nhiều thời gian của người bệnh và bệnh được hình thành bới sự thay đổi cơ địa của người bệnh nên bệnh được hình thành. Để điều trị bệnh tốt nhất thì người bệnh cần phải áp dụng cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền, trong y học cổ truyền có những bài thuốc đông y với các thành phần hoàn toàn từ thảo dược quý hiếm, có công dụng ngăn chặn và điều trị bệnh từ những nguyên nhân ngây ra bệnh nên bệnh sẽ được chữa khỏi hoàn toàn và không tái phát trở lại. Chính vì vậy mà hiện nay hầu hết người bệnh đều sử dụng thuốc đông y để điều trị bệnh trĩ tại nhà, tuy mất nhiều thời gian nhưng hiệu quả điều trị bệnh lại cao.
  5. truongsinh01

    truongsinh01 Member

    Những lưu ý cho người mắc bệnh trĩ
    Trong khi người bệnh áp dụng cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền thì người bệnh cũng cần phải lưu ý đến những điều sau đây để bệnh được chữa khỏi hoàn toàn và không tái phát trở lại.
    - Tránh ăn thức ăn cay và nóng, tránh uống nước có ga, giảm tối đa bánh mỳ, cơm tấm, bánh ngọt, ...

    - Hạn chế ăn mặn, tránh ăn những thức ăn gây táo bón cho cơ thể - một trong những nguyên nhân gây nên bệnh trĩ.

    - Không nên ăn quá nhiều thức ăn chứa nhiều dầu mỡ.

    - Hãy tạo thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một thời điểm cố định và không nên rặn khi đi vệ sinh.

    - Nếu bạn là nhân viên văn phòng thì hãy nhớ đi lại 5 phút mỗi tiếng đồng hồ.

    - Không nên làm việc quá sức, làm việc nặng nhọc, khuân vác.

    - Thường xuyên tập thể dục 30 phút mỗi ngày.

    - Đi ngủ đúng giờ, ngủ trước 23h hằng ngày.

    - Mỗi sáng bạn nên tập thót hậu môn khoảng 30 – 50 lần nhé.
  6. truongsinh01

    truongsinh01 Member

    Khi người bệnh đã lựa chọn cách trị bệnh trĩ bằng y học cổ truyền thì bệnh dùng ở cấp độ nặng hay nhẹ cũng sẽ được chữa khỏi hoàn toàn và không tái phát trở lại. Bởi khi người bệnh đến với y học cổ truyền thì sẽ được các thầy thuốc bác sĩ tìm hiểu xem nguyên nhân ngây ra bệnh là gì và điều trị bệnh từ những nguyên nhân đó, tuy thời gian điều trị bệnh sẽ kéo dài nhưng bệnh sẽ được chữa khỏi hoàn toàn và không tái phát trở lại.

Chia sẻ trang này