Đau bụng trên rốn cần phải làm gì để bệnh nhanh khỏi

Thảo luận trong 'Sức khỏe' bắt đầu bởi vumanhtuan8493, 4/6/18.

  1. Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

    Đầy hơi trướng bụng

    Đi ngoài nhiều lần
    Có thể kèm táo bón
    Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ
    Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

    Đau dạ dày
    Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

    Ợ hơi

    Ợ chua
    Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng
    Đau bụng do giun gây ra
    Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…
    http://chuabenhdaitrang.vn/dau-bung-duoi-ben-trai-gan-hang.html
    Đau bụng trên rốn cũng có thể gặp trong bệnh của tụy như các bệnh viêm tụy cấp, viêm tụy cấp chảy máu hoặc đôi khi đau bụng trên rốn âm ỉ gặp trong viêm tụy mạn tính gây ung thư đầu tụy.

    Nếu bị ho nhiều gây co thắt cơ hoành cũng gây ra đau bụng trên rốn hoặc bệnh áp xe cơ hoành cũng gây nên đau bụng trên rốn.

    Đau bụng trên rốn cũng có thể gặp ở một số trẻ em bị nhiễm giun gây đau bụng. Thường các cơn đau quanh rốn nhưng cũng có trường hợp ngoài đau quanh rốn có kèm theo đau vùng bụng trên rốn.

    Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

    Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?
    Để chuẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…
    http://chuabenhdaitrang.vn/dau-bung-nen-an-gi.html
    Để chuẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

    Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

Chia sẻ trang này