Tổ yến chưng giá sỉ

Thảo luận trong 'Ẩm thực' bắt đầu bởi amthucicg, 19/5/20.

  1. amthucicg

    amthucicg Member

    https://hoamaifood.com/to-yen-chung-gia-si.html
    Trừ những trường hợp đặc biệt, việc phân chia vật thể và phi vật thể trong văn hóa chỉ có ý nghĩa tương đối. Do vậy không thể chỉ đóng khung văn hóa ẩm thực vào phạm trù vật chất. GS Trần Quốc Vượng đã xác định: một nét bản sắc của văn hóa Việt Nam là văn hóa ngôn ngữ, tiếp theo là văn hóa ẩm thực trong bối cảnh văn minh thực vật. Ông cho rằng, ngôn ngữ là ký hiệu về đặc điểm trí tuệ, tâm hồn và phong cách diễn đạt của một cộng đồng dân tộc, còn cấu tạo ngôn ngữ là cái vỏ của tư duy. Cũng như đồ ăn thức uống là đặc điểm của nguyên liệu lương thực, thực phẩm, phương thức chế biến và phong cách ăn uống của cộng đồng dân tộc, còn ẩm thực là cái bên ngoài bao trùm lên các nội dung ăn uống. Không thể đưa ngôn ngữ và ẩm thực vào phạm trù văn hóa vật chất là vậy.
    Ở người, có 5 mức nhu cầu về thực phẩm

    Nhu cầu an toàn thường bộc lộ khi ta gặp chuyện lo lắng, ức chế hoặc thiếu tự tin. Những thực phẩm cho nhu cầu an toàn thường được chọn nhờ vị ngọt (gợi lại vị ngọt của sữa mẹ) và mối liên hệ chặt chẽ với ký ức về mái ấm gia đình khi còn bé.

    Những bà mẹ muốn con ăn nhiều chóng lớn thì dùng thực phẩm để thoả mãn nhu cầu cho và nhận tình cảm.

    Tồn tại:

    Ăn đều dặn, hàng ngày để cơ thể tồn tại.

    An toàn:

    Khi nguồn lương thực đã đủ sống người ta thường quan tâm đến sự an toàn của nguồn cung cấp. Do đó người ta sẽ dự trữ để dành. Một số loại thực phẩm tượng trưng cho sự an toàn do có liên quan đến gia đình.

    Tình cảm:

    Người ta có thể nấu nướng và tặng nhau các món ăn để biểu lộ tình cảm. Ăn hoặc khen tặng là cách đáp lại tình cảm của người mời, còn từ chối thức ăn cũng đồng nghĩa với từ chối lời mời.

    Địa vị:

    Trổ tài nấu nướng cũng là cách khẳng định địa vị thông qua cách chứng minh khả năng. Đây cũng là cách xác lập và duy trì lòng tự trọng.

    Chủ nghĩa cá nhân:

    Thực phẩm trở thành phương tiện biểu hiện cá nhân thông qua cách chế biến món ăn và sắp xếp thự đơn, bộc lộ phong cách, và thông qua thử nghiệmSáng dậy đi chơi ở chợ trời
    Nhà hàng đủ loại bán không ngơi
    Xa kìa bánh cuốn mời đon đả
    Kế cận xôi ngô réo mấy lời
    Gọi đĩa giò nhiều thêm bánh ướt
    Kêu ly nước mía cộng chè xơi
    Ngồm ngoàm miếng bánh, ôi ngon thiệt
    Nước mắm vừa chan... đã, tuyệt vời.
    Ẩm thực Việt Nam sử dụng nhiều loại canh. Từ bữa ăn gia đình thông thường đến các bữa tiệc, canh luôn là một trong số các món ăn cơ bản không thể thiếu.h hành trong ẩm thực của người Việt.

    Đã sáng rồi nè các bạn ơi
    Cùng nhau thức dậy chén tơi bời
    Hôm này đãi chị bò kho nhé
    Bữa trước mời anh bánh khọt rồi
    Hủ tiếu ăn hoài sao chẳng ngán
    Nước lèo húp mãi vẫn không rời
    Đậm đà, hấp dẫn cồn bao tử
    Thấy thịt thơm mềm... lại muốn xơi.
    Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Nhất là đối với người Việt Nam, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tinh thần. Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống…
    Việc ăn để vui, để nuôi dưỡng tâm hồn và đời sống tinh thần. Hầu hết mọi người tập trung nhiều vào việc ăn khoẻ, ăn ngon mà chưa nghĩ đến việc ăn là để chia sẻ không gian, hấp thụ cảm xúc tích cực, trải nghiệm câu chuyện với bạn bè, người thân, cũng như tạo nên các giá trị nuôi dưỡng sức khỏe tinh thần.
    Thuở xưa, với những kinh nghiệm hiểu biết về đặc tính của thực phẩm, con người đã khám phá được giá trị phòng bệnh và trị bệnh của thực phẩm, đối với cơ thể. Theo “Hoàng Đế Nội Kinh”, cổ y Trung Hoa, năm 2697 trước Tây Lịch, vua Hoàng Đế đã biết dạy dân áp dụng những đặc tính thực phẩm, để nâng cao sức khỏe. Theo các sử sách y học tây phương, trong những tài liệu cổ y được lưu truyền của Hippocrates (460 - 357 trước Tây lịch), Sáng tổ nền y học cổ truyền tây phương, đã nêu cao vai trò quan trọng của yếu tố thiên nhiên, và đặc tính thực phẩm, trong việc phòng bệnh và trị bệnh cho con người.

Chia sẻ trang này