Mã lỗi máy lạnh Funiki được giải thích như sau

Thảo luận trong 'Máy lạnh treo tường' bắt đầu bởi may lanh cu, 10/7/18.

  1. may lanh cu

    may lanh cu New Member


    Mã lỗi máy lạnh Funiki lh: 0907.727.392 - 0908.50.2227

    Hỗ trợ nhanh: 0907.727.392


    Sửa máy lạnh uy tín chuyên nghiệp tại TPHCM. Làm việc tất cả các ngày trong tuần, không ngại xa.





    Máy lạnh Funiki hay gặp lỗi sau:

    E01: Lỗi cảm biến không khí 10 Kohm. Máy lạnh không hoạt động được. Hiện tượng như mất nguồn.

    E02: Cảm biến bảo vệ nhiệt độ dàn lạnh bị hư. Lúc này block (máy nén) không hoạt động. Kiểm tra cảm biến và gas máy lạnh. Nếu chỉ có quạt dàn lạnh hoạt động thì có thể van áp suất thấp, áp suất cao bị hư hỏng hoặc bị lệch pha.

    E03: Cảm biến bảo vệ chống đông tuyết trên dàn lạnh bị hỏng, kiểm tra cảm biến là lượng gas còn trong máy lanh.

    E04 – E09: Chỉ có quạt dàn lạnh hoạt động. Kiểm tra lượng gas hao hụt.

    E05: Lỗi cảm biến dàn (chạy 45p, ngắt 10p), lỗi cảm biến không khí.

    E06: Cảm biến dàn bị lỗi, kiểm tra đầu dò và ổ cắm điện.

    E06: Lộn pha, bộ bảo vệ pha có sự cố kiểm tra áp suất cao và áp suất thấp do nghẹt cáp, dư gas, thiếu gas.

    E07: Lỗi cảm biến dàn nóng. Có thể đấu tắt đầu dò ở board mạch diều khiển.

    E1: Lỗi cảm biến không khí.

    E2: Cảm biến dàn lạnh bị lỗi.

    E4: Cánh quạt lồng sóc không quay, bị kẹt.

    E5: Bị đứt, chạm cảm biến không khí hoặc ổ cắm không sử dụng được. Thiếu gas, cũng là nguyên nhân gây ra lỗi này.

    E6 – E7: Lỗi cảm biến không khí, cảm biến dàn lạnh, ổ cắm bị hư hỏng chính là nguyên nhân.

    E9: Tắt bẩn, thiếu gas, cảm biến dàn sai trị số, hỏng bock.

    FC: Nút reset bị kẹt.

    FF4: Lỗi cảm biến bảo vệ nhiệt độ cao. Kiểm tra ổ cắm, lượng gas trong máy.

    FF7: Cảm biến không khí bị hư hỏng.

    FF8: Lỗi cảm biến dàn lạnh, Thiếu gas, nguồn điện chính là nguyên nhân.



    Lời khuyên sử dụng máy lạnh được bền và tiết kiệm điện:

    • Điều chỉnh nhiệt độ hợp lý: Thông thường, máy lạnh có khung nhiệt độ từ 16 đến 30 độ, vì vậy đối với buổi sáng bạn có thể chỉnh nhiệt độ khoảng 24 đến 26 độ C, vào những đêm oi bức bạn nên chỉnh nhiệt độ lên từ 26 đến 28 độ C.
    • Ngăn ánh sáng trực tiếp: Các loại đèn sợi đốt hay mặt trời là nguyên nhân phát nhiệt sẽ khiến cho máy lạnh làm lạnh lâu hơn từ đó tốn điện hơn, vì vậy hãy tắt và hạn chế ánh nắng trực tiếp chiếu vào dàn lạnh.
    • Đóng cửa các cửa: Cửa sổ, cửa ra vào, nếu trong quá trình cứ được mở ra liên tục sẽ làm cho khí lạnh bị thất thoát, từ đó sẽ làm cho nhiệt độ bên trong phòng tăng khiến bạn tiêu tốn điện năng nhiều hơn để làm lạnh.
    • Ngắt điện khi không sử dụng: Trường hợp không sử dụng máy lạnh trong thời gian dài hãy ngắt 100% điện của máy, vì nếu cứ để máy ở trạng thái chờ và khởi động lại bằng remote nó cũng sẽ tốn một mức năng lượng kha khá.
    • Sử dụng máy lạnh Inverter: Máy lạnh Inverter do đặc thù sử dụng công nghệ biến tần- có thể điều chỉnh hiệu quả làm lạnh tốt mà vẫn tiết kiệm điện năng, cho nên sử dụng máy lạnh Inverter là một biện pháp tốt nhất để tiết kiệm điện.

Chia sẻ trang này