khô cá bò

Thảo luận trong 'Quán ăn' bắt đầu bởi amthucicg, 26/3/20.

  1. amthucicg

    amthucicg Member

    khô cá bò
    Khí hậu góp phần định vị được đến hương vị của món ăn.
    Đã sáng rồi nè các bạn ơi
    Cùng nhau thức dậy chén tơi bời
    Hôm này đãi chị bò kho nhé
    Bữa trước mời anh bánh khọt rồi
    Hủ tiếu ăn hoài sao chẳng ngán
    Nước lèo húp mãi vẫn không rời
    Đậm đà, hấp dẫn cồn bao tử
    Thấy thịt thơm mềm... lại muốn xơi.
    Ẩm thực đường phố Việt Nam đã nổi tiếng ra thế giới. Điều này thực sự góp phần vào sự phát triển của ngành Du lịch. Hai món ăn đường phố phổ biến ở Việt Nam là phở và bánh mỳ đã được đưa vào từ điển tiếng Anh - Oxford English Dictionary.
    Từ bữa ăn kiểu Pháp, ẩm thực truyền thống Nhật Bản Washoku, nghệ thuật làm bánh gừng của Croatia đến phong tục nhâm nhi cá sống với rượu vang trong lễ hội đông ở Bỉ, văn hóa ẩm thực ngày càng được UNESCO ghi nhận…
    Ẩm thực đường phố là một kênh quảng bá tiềm năng và khá hiệu quả cho Du lịch Việt Nam. Nhiều kênh truyền hình và tạp chí ẩm thực thế giới đã làm phóng sự về ẩm thực Việt Nam như Tạp chí Food and Wine, kênh truyền hình CNN, kênh NAT GEO Adventure…, trong đó ẩm thực đường phố được chú ý một cách đặc biệt bởi sự độc đáo và hấp dẫn.
    Thuở xưa, với những kinh nghiệm hiểu biết về đặc tính của thực phẩm, con người đã khám phá được giá trị phòng bệnh và trị bệnh của thực phẩm, đối với cơ thể. Theo “Hoàng Đế Nội Kinh”, cổ y Trung Hoa, năm 2697 trước Tây Lịch, vua Hoàng Đế đã biết dạy dân áp dụng những đặc tính thực phẩm, để nâng cao sức khỏe. Theo các sử sách y học tây phương, trong những tài liệu cổ y được lưu truyền của Hippocrates (460 - 357 trước Tây lịch), Sáng tổ nền y học cổ truyền tây phương, đã nêu cao vai trò quan trọng của yếu tố thiên nhiên, và đặc tính thực phẩm, trong việc phòng bệnh và trị bệnh cho con người.
    Ẩm thực không chỉ nói về "văn hóa vật chất" mà còn nói về cả mặt "văn hóa tinh thần".
    Ẩm thực đường phố Việt Nam đa dạng và phong phú. Bên cạnh những món ăn truyền thống, còn có những món là sản phẩm của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với các dân tộc sinh sống lâu đời ở Việt Nam như dân tộc Hoa, Chăm, Khmer hay các quốc gia phương Tây và gần đây còn có các món ăn vặt đến từ các nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ… Các món ăn này được người Việt tiếp nhận và biến đổi ít nhiều tùy theo khẩu vị và phong cách chế biến của người Việt.

Chia sẻ trang này