Các điều cần biết về xe đap điên

Thảo luận trong 'Giao lưu' bắt đầu bởi wifim001, 7/3/22.

  1. wifim001

    wifim001 Active Member

    Xe đạp điện là một trong những phát minh vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Trải qua một quá phát triển và hoàn thiện, xe đạp điện đã trở thành một trong những phương tiện phổ biến nhất trên thế giới. Không sử dụng động cơ đốt trong như xe máy, phương tiện này hoạt động nhờ hệ thống động cơ điện. Nhiều loại xe đạp điện còn trang bị bàn đạp trợ lực, giúp xe di chuyển như xe đạp thông thường trong trường hợp hết điện.

    1 Cấu tạo xe đạp điện
    [​IMG]
    - Hệ thống động cơ điện: Hệ thống động cơ điện được hình thành từ các mô tơ điện có thiết kế khép kín, được nhà sản xuất tích hợp vào bánh sau, tạo thành một khối liền với vành xe. Nhờ vậy mà hệ thống động này có thể tránh nước và các tác nhân gây hại từ môi trường. Hệ thống động cơ điện được xem là bộ phận quan trọng và mang tính đặc thù nhất của xe đạp điện. Hai loại động cơ điện phổ biến nhất hiện nay là có chổi than và không có chổi than. Trong đó, hệ thống động cơ điện có chổi than được ứng dụng và sản xuất phổ biến nhờ khả năng hoạt động mạnh mẽ, bền bỉ vượt trội.

    - Bộ phận nạp điện của xe: Bộ phận nạp điện của xe (hay còn gọi là bình điện) là nơi lưu trữ và cung cấp điện năng cho xe đạp điện. Đây là bộ phận quyết định nguồn sống, tuổi thọ và độ bền của xe. Những loại bình điện trên thị trường hiện nay bao gồm: Pin niken hidrua kim loại, pin axit chì, pin nickel-cadmium và pin Lithium ion. Trong đó Lithium là loại pin được sản xuất bằng công nghệ mới và ứng dụng trên các mẫu xe hiện đại. Mỗi lần sạc đầy, xe đạp điện sở hữu pin Lithium có thể giúp bạn di chuyển được quãng đường lên đến 80 km. Vì những đặc điểm nổi bật vừa nêu và độ bền cao, trọng lượng nhẹ nên giá thành cũng cao hơn.

    - Bo mạch điều khiển: Đây là hệ thống giữ vai trò chỉ huy mọi hoạt động của xe đạp điện. Bo mạch điều khiển thu tín hiệu từ tay ga phối hợp với động cơ điện và bộ phận nạp điện giúp điều khiển xe di chuyển theo ý muốn của người sử dụng.
    TÌm hiểu thêm về xe đap điên tại https://phoxedien.com/xe-dap-dien/
    2 Nguyên lý hoạt động của xe đạp điện

    [​IMG]
    Nguyên lý hoạt động của xe đạp điện cũng tương tự như cách vận hành xe máy điện. Để xe di chuyển, người sử dụng chỉ cần vặn tay ga để điều chỉnh tốc độ mong muốn. Khi tay ga được vặn, tín hiệu sẽ được truyền dẫn tới bộ cảm biến tốc độ giúp hệ thống bo mạch xác định mức năng lượng cần thiết cho xe, kết hợp với hệ thống động cơ và bình điện, giúp xe chuyển động dễ dàng. Những chiếc xe đạp điện có công suất cao, người dùng có thể di chuyển với vận tốc 40km/h. Tuy nhiên, vận tốc an toàn khi điều khiển xe đạp điện là 25 km/h để dễ dàng xử lý tình huống khi tham gia giao thông. Để vận hành xe đạp điện, người điều khiển chỉ cần vặn tay ga, điều chỉnh tốc độ mong muốn. Khi vặn tay ga, tín hiệu sẽ được truyền dẫn tới bộ cảm biến tốc độ. Trong quá trình này, hệ thống bo mạch sẽ xác định mức năng lượng cần thiết cho xe, kết hợp với hệ thống động cơ và bình điện, giúp xe chuyển động dễ dàng. Tùy vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể điều chỉnh vận tốc của xe đạp điện. Với những xe có công suất cao, người dùng có thể di chuyển với vận tốc 40km/h. Tuy nhiên, bạn chỉ nên đi với vận tốc 25 km/h, để đảm bảo an toàn và dễ dàng xử lý tình huống khi tham gia giao thông.
    Xem chi tiết tại phoxedien.com

Chia sẻ trang này