Táo bón ở trẻ sơ sinh 1 đến 12 tháng tuổi nên xử trí thế nào?

Thảo luận trong 'Sức khỏe' bắt đầu bởi nhquan85, 7/5/21.

  1. nhquan85

    nhquan85 Member

    Đối với trẻ sơ sinh, do sức đề kháng còn non nớt nên có rất nhiều căn bệnh thông thường cũng trở nên hết sức nguy hiểm đối với các bé. Một trong số đó là táo bón ở trẻ sơ sinh.


    Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý rằng: Táo bón ở trẻ sơ sinh từ 1 - 12 tháng tuổi xuất phát chủ yếu do những ảnh hưởng của chế độ bú sữa và ăn uống không phù hợp. Đồng thời, lý do khiến bệnh táo bón của bé không được phát hiện kịp thời hay không có dấu hiệu suy giảm phần lớn đến từ yếu tố chủ quan của các bậc cha mẹ. Chưa nắm vững được dấu hiệu nhận biết, chủ quan, nóng vội hay lúng túng trong khâu điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh… Vậy làm sao để tình trạng này không còn tiếp diễn. Hãy tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.

    Nguyên nhân và biểu hiện táo bón ở trẻ sơ sinh

    Táo bón ở trẻ sơ sinh là một căn bệnh khá phổ biến tuy nhiên lại ẩn chứa nhiều mặt nguy hiểm. Mỗi độ tuổi, lứa tuổi khác nhau, trẻ sẽ có những biểu hiện và nguyên nhân mắc táo bón khác nhau. Việc các bậc phụ huynh dựa theo mẹo nhận biết căn bệnh táo bón thông qua số lần đi đại tiện của trẻ. Nếu số lần đi đại tiện giảm đột ngột thì chứng tỏ bé bị táo bón - Điều này cũng có phần đúng nhưng còn khá phiến diện và đôi khi có thể dẫn đến chẩn đoán sai bệnh. Để xác định táo bón, bạn cần quan sát thêm những biểu hiện khi đi đại tiện của trẻ, cấu trúc phân và thậm chí là có những hiểu biết về chế độ ăn uống mà mình đang áp dụng cho con trẻ của mình, liệu có phù hợp?... Khá khó khăn phải không nào?

    Nguyên nhân và biểu hiện táo bón ở trẻ từ 1 - 3 tháng tuổi

    Nguyên nhân: Ở lứa tuổi này, nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trẻ đến hoàn toàn từ sữa mẹ. Do đó, trẻ ít bị táo bón hơn so với các giai đoạn về sau, khi trẻ bắt đầu kết hợp dùng sữa ngoài hay ăn dặm. Nguyên nhân đến từ các dị tật bẩm sinh: Phình to đại tràng, bệnh suy giáp trạng…, tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa hay do ảnh hưởng từ sữa cũng như việc cho bú của mẹ. Trong đó phần lớn đến từ những ảnh hưởng từ sữa và việc cho bú của mẹ. Trẻ bú ít, bú không đủ cữ, mẹ bị táo bón sau sinh, ăn nhiều đồ cay hay các loại thực phẩm như mật ong, gia vị nặng, nước uống có ga, chất kích thích... đều có thể khiến trẻ sơ sinh bị táo bón. Bên cạnh đó, trường hợp mẹ không đủ sữa, phải cho bé dùng thêm sữa ngoài, tỷ lệ mắc bệnh sẽ cao hơn.

    Biểu hiện: Trong khoảng thời gian từ 1 - 3 tháng tuổi, cha mẹ có thể phát hiện bệnh táo bón ở trẻ thông qua các biểu hiện như: 3 - 4 trẻ mới đi đại tiện, khi đi đại tiện thường la khóc, oằn mình, phân không xốp mà keo lại, hơi dẻo như đất sét. Khi mắc chứng táo bón, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu nên sẽ lười bú, quấy khóc, ít ngủ, thường xuyên giật mình tỉnh giấc, bụng căng cứng…

    Nguyên nhân và biểu hiện táo bón ở trẻ từ 3 đến 6 tháng tuổi

    Nguyên nhân: Nguyên nhân dẫn đến bé sơ sinh bị táo bón cũng khá tương tự đối với trẻ 1-3 tháng tuổi, khác biệt lớn nhất đến từ việc nhiều trẻ bắt đầu dùng thêm sữa ngoài hay các loại bột dinh dưỡng khác dẫn đến nguy cơ bị táo bón cao hơn. Ngoài ra, khi đi tiêm phòng - một điều khá thường xuyên ở lứa tuổi này, khiến trẻ bị sốt cao,mất nước;uống kháng sinh hay các loại thuốc Tây y để điều trị các căn bệnh khác….đều có thể dẫn đến các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy.

    Biểu hiện: Táo bón ở trẻ từ 3 - 6 tháng tuổi vẫn được nhận biết thông qua số lần đi đại tiện, phân cứng. Khi đi đại tiện, trẻ có biểu hiện cố sức rặn, mặt đỏ bừng và khóc ré lên...

    Nguyên nhân và biểu hiện táo bón ở trẻ từ 6 đến 12 tháng tuổi:

    Khi còn sơ sinh, đây là độ tuổi mà trẻ dễ bị mắc bệnh táo bón nhất do trẻ bắt đầu ăn dặm cùng việc cấu trúc hệ tiêu hóa chưa thực sự hoàn thiện. Mức độ bệnh cũng nghiêm trọng và biểu hiện rõ ràng hơn so với hai độ tuổi kể trên. Số lần trẻ đại tiện ít hơn so với bình thường, phân có hình dạng như phân dê, cứng, rặn nhiều dẫn đến đau rát hoặc chảy máu, chướng bụng,đầy hơi, xì hơi nặng mùi... Nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh táo bón cũng tương tự như độ tuổi dưới 6 tháng. Đồng thời khi trẻ trên 6 tháng sẽ bắt đầu tập lật mình, tập bò, tập đi và cực kỳ hiếu động, thích vận động... Những việc này khiến cơ thể trẻ mất nhiều nước, nếu không được bổ sung kịp thời cũng có thể dẫn đến táo bón... Ngoài ra, chế độ ăn dặm không hợp lý, thừa dầu mỡ, protein; thiếu chất xơ... cũng là nguyên nhân khá phổ biến. Để khắc phục tình trạng này, các bậc phụ huynh cần thay đổi thực đơn ăn dặm của trẻ, bổ sung thêm nhiều các loại rau quả, ngũ cốc, nước ép trái cây hay sinh tố và cân bằng lượng chất dinh dưỡng sao cho phù hợp để hạn chế táo bón ở trẻ.

    Tác hại do táo bón đối với trẻ sơ sinh

    Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng, từ những biểu hiện của bệnh táo bón ở trẻ sơ sinh như khó chịu, chướng bụng đầy hơn đến việc quấy khóc, ngủ không ngon và thường xuyên giật mình tỉnh giấc... Tất cả đều có ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ. Đó là còn chưa kể đến việc không chịu bú, ăn uống kém khiến trẻ còi cọc, chậm lớn và kém hoàn thiện về mặt thể chất cũng như trí tuệ. Ngoài ra, bị táo bón đồng nghĩa với việc trẻ sẽ khó đại tiện hơn, phân không được đào thải ra ngoài dẫn đến các chất độc, vi khuẩn không được bài tiết ra khỏi cơ thể và có nguy cơ xâm nhập ngược lại, có thể trở thành nguyên nhân gây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm khác.

    Đối với trẻ dùng sữa ngoài và trong độ tuổi bắt đầu ăn dặm, lượng phân sẽ nhiều hơn nên việc táo bón sẽ khiến phân tồn đọng trong đại tràng gây phình đại tràng. Phân cứng khó đào thải sẽ khiến trẻ phải cố sức rặn, rặn nhiều có thể gây tổn thương hệ bài tiết, vùng hậu môn, chảy máu...

    Nhìn chung, táo bón là một bệnh vô cùng nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh. Nó ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, sinh hoạt của trẻ cũng những hậu quả lâu dài, khó điều trị và khắc phục như: Bệnh chậm phát triển, trĩ, nứt hậu môn, viêm đường tiết niệu...

    Giải pháp an toàn chữa dứt điểm táo bón ở trẻ sơ sinh

    4. Sử dụng chất xơ Mixter Fos: Nhiều cha mẹ đã quá quen với tên sản phẩm Mixter Fos - chất xơ hòa tan dạng thạch chữa táo bón cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đây là một sản phẩm thân thuộc được nhiều người giới thiệu cho nhau khi thấy con bị táo bón. Mixter Fos cho hiệu quả tốt nhờ tác động vào nguyên nhân chính gây táo bón là phân cứng vì nó làm phân mềm và xốp hơn do đó mà phân di chuyển dễ dàng để đào thải ra ngoài, trẻ tránh xa táo bón. Sản phẩm chứa chất xơ hòa tan Fos không chỉ chữa táo bón hiệu quả, chất xơ còn gọi là presbiotic giúp hệ vi sinh vật có lợi phát triển, ức chế các vi sinh vật có hại, làm cho đường tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh hơn và phòng chống bệnh tật. Mixter Fos không chỉ hiệu quả hơn các sản phẩm khác cùng công dụng mà nó còn rất an toàn. Mixter Fos là sản phẩm chuyên dụng chữa cho táo bón ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, là niềm tin của cha mẹ có con táo bón. Mỗi ngày cho trẻ dùng 1 túi

    Cuối cùng, các bậc phụ huynh nên lưu ý rằng: Táo bón là một bệnh dù có thể điều trị tại nhà nhưng để phòng ngừa và giải quyết triệt để phải cần một quá trình. Không nên quá lo lắng, sốt ruột mà áp dụng các biện pháp cấp tốc như thụt tháo khi không có kinh nghiệm. Việc thụt tháo không đúng cách sẽ gây những tổn thương nghiêm trọng đến hệ bài tiết của trẻ, cũng như làm giảm khả năng phản xạ tự nhiên của hậu môn dẫn đến các căn bệnh nghiêm trọng khác. Đồng thời, do độ tuổi còn rất nhỏ của trẻ, việc sử dụng các loại thuốc xổ, nhuận tràng... đều không phù hợp. Hãy là các bậc cha mẹ thông thái để bảo vệ sức khỏe của con em mình nhé.
    xem thêm: bổ sung chất xơ cho trẻ
    CÔNG TY CPTM DƯỢC MỸ PHẨM EURO COSMETICS

    Hotline: 0977.55.6819 - 096.793.6685 - 098.535.7586

    Đia chỉ: Số 105 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam

    Email: mkt.tranglypharma@gmail.com

    CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM TRANG LY

    ĐỊa chỉ: Số 5 -G19, Tập thể Thành Công, Ba Đình, Hà Nội

    NHÀ MÁY SẢN XUẤT: Khu Công Nghiệp Nguyên Khê – Đông Anh – Hà Nội

    VP Mỹ: 4801 Little John Street F Baldwin Park, CA 91706 USA

    VP Nga : Trung tâm thương mại thuộc Tổ hợp đa chức năng Hà Nội Mátxcơva, số 146, Đại lộ Yaroslavkoe TP Mátxcơva, Liện bang Nga

Chia sẻ trang này