‘Thần dược’ tự nhiên giúp ngừa máu đông, kiểm soát huyết áp

Thảo luận trong 'Giao lưu' bắt đầu bởi fxvntruongloan, 28/10/17.

  1. Hiện nay, những nhà dược liệu học vẫn tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn những kinh nghiệm quý báu cổ xưa về các loại thảo dược, đồng thời phát hiện thêm nhiều loại thảo dược mới, góp phần chăm sóc tốt hơn cho hệ tim mạch.

    XEM THÊM: an cung ngưu hoàn

    Dưới đây là một số thảo dược được sử dụng qua nhiều thời đại, “cứu cánh” cho trái tim khi gặp vấn đề:

    1. Việt quất đen (Vaccinium myrtillus): Được sử dụng từ thời Trung Cổ. Trái việt quất và chiết xuất của nó được sử dụng rộng rãi để điều trị các bệnh về tim mạch.

    2. Chocolate (Theobroma cacao): Là loại thực phẩm có lợi cho tim, có thể làm giảm huyết áp và cholesterol máu, giúp ngăn ngừa các cục máu đông mà các nghiên cứu gần đây đã khẳng định.

    3. Quế (Cinnamonum verum): Là loại thảo dược thơm ngon, được dùng từ lâu đời, giúp làm ấm cơ thể và lưu thông mạch máu. Ngày nay, khoa học đã chứng minh quế có tác dụng cải thiện tuần hoàn, giảm đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 và giảm cholesterol máu.

    [​IMG]

    4. Nho và rượu vang nho có thể giúp bảo vệ mạch máu, giảm cholesterol có hại và ngăn ngừa đông máu.

    5. Táo gai (Crataegus laevigata) được sử dụng để điều trị bệnh tim trong nhiều thế kỷ và ngày nay nó vẫn còn được sử dụng phổ biến

    XEM THÊM: địa chỉ bán an cung hàn quốc

    6. Hồng đài (Hibiscus sabdariffa) có tác dụng kiểm soát huyết áp, mức cholesterol máu giúp để ngăn ngừa xơ vữa động mạch.

    7. Hạt dẻ ngựa (Aesculus hippocastanum): Chiết xuất từ hạt dẻ ngựa có tác dụng tốt với một số vấn đề về tuần hoàn, trong đó có suy tĩnh mạch mạn tính.

    8. Trà xanh (Camellia sinensis) là một thức uống từ xa xưa và loại thảo dược này được nhiều nghiên cứu chứng mình tác dụng ngăn ngừa chứng xơ vữa động mạch.

    9. Dong riềng đỏ (Canna edulis) được coi là “thần dược” cho người mắc bệnh tim mạch. Dùng trong dân gian từ xa xưa để điều trị các chứng tức ngực, khó thở do tim. Các nghiên cứu mới đây còn cho thấy tác dụng hạ huyết áp, chống xơ vữa động mạch. Củ dong riềng đỏ có thể được luộc ăn, thái lát sấy khô dùng dần hoặc làm miến.

Chia sẻ trang này