Tìm hiểu về quá trình sản xuất đèn ngủ gốm sứ

Thảo luận trong 'Các đồ gia dụng khác' bắt đầu bởi baokhanh, 18/2/22.

  1. baokhanh

    baokhanh Member

    Thuộc phân khúc dòng đèn ngủ để bàn cao cấp, đèn ngủ gốm sứ Bát Tràng vẫn được nhiều người tìm mua nhờ vẻ đẹp nghệ thuật và độ tinh xảo trong từng đường nét. Ngoài ra còn bởi mọi công đoạn chế tác nên dòng đèn ngủ bằng sứ này được làm hoàn toàn thủ công.

    Cụ thể, những quy trình kỳ công tạo nên tuyệt phẩm đèn ngủ gốm sứ này như thế nào? Chúng ta sẽ được giải đáp ngay dưới đây.

    Cấu tạo đèn ngủ gốm sứ Bát Tràng

    Giống như những chiếc đèn bàn thông thường khác, cấu tạo của chiếc đèn ngủ gốm sứ Bát Tràng cũng đảm bảo những bộ phận cơ bản. Đó là chao đèn, cổ đèn, thân đèn và đế.

    [​IMG]

    Đèn ngủ gốm sứ Vườn hồng hoàng gia cao cấp được làm hoàn toàn thủ công từ những người thợ gốm Bát Tràng tay nghề cao.

    Những chi tiết cơ bản về thông số, cấu tạo của chiếc đèn ngủ gốm sứ được sản xuất tại gốm sứ Bảo Khánh.

    Tham khảo thêm nhiều mẫu đèn ngủ gốm sứ tại Gốm sứ Bảo Khánh tại ĐÂY.

    Quy trình chế tác nên đèn ngủ gốm sứ Bát Tràng

    Để từ nắm đất thô nguyên trở thành được một sản phẩm hoàn hảo về cả thẩm mỹ và chất lượng, chiếc đèn ngủ bằng sứ được tôi qua hàng trăm giờ chế tác và hàng chục giờ thử lửa khắc nghiệt.

    Quy trình chế tác nên chiếc đèn ngủ gốm sứ Bát Tràng đầy kỳ công, mà phức tạp nhất và quyết định chất lượng tổng thể của cả chiếc đèn ngủ bằng sứ chính là công đoạn tác tạo nên thân đèn, bao gồm:

    Bước 1: Chọn đất làm gốm

    Công đoạn đầu tiên nhưng không kém phần quan trọng là lựa chọn đất. Những thớ đất sét thô nguyên nặng lửa được tinh lọc kỹ càng. Đất phải là đất sét trắng, hạt phải mịn, độ dẻo phải cao, ngâm trong nước nhưng vẫn khó tan mới đảm bảo được chất sứ chất lượng nhất.

    Bước 2: Tinh lọc và pha chế đất

    Chất đất sét khô nếu không qua quá trình tinh lọc và pha chế sẽ không cho được nước xương gốm bền nhất. Lúc này, người nghệ nhân cần tinh lọc để loại bỏ hoàn toàn các tạp chất không cần thiết. Sành, gốm và sứ có những cách pha chế đất khác nhau để tạo ra thành phẩm có tính chất và độ bền khác nhau.

    Lúc này, đất sét khô được ngâm vào một bể nước lớn để phá vỡ kết cấu của các hạt nguyên thủy. Sau khoảng 3 đến 4 tháng, chúng được đáng đều lên và chuyển sang bể khác.

    Những miếng đất sơ cua trở thành một dung dịch hồ loãng và được người thợ gốm tinh lọc và khử những tạp chất còn sót lại.

    Bước 3: Tạo hình cho sản phẩm

    Những hình mẫu thân đèn độc đáo của chiếc đèn ngủ gốm sứ Bát Tràng được người nghệ nhân vuốt tay, be chạch hoàn toàn thủ công. Đôi bàn tay khéo léo và khối óc tài hoa ấy đã cho ra đời những hình hài phơ gốm có 1-0-2.

    Bước 4: Phơi sấy và sửa hàng mộc

    Dưới ánh nắng giòn tan, những nắm đất thô dần săn lại. Khi đất hẵng còn mát là lúc người thợ bắt đầu công đoạn sửa hàng mộc, rồi trang trí hoa văn.

    Xưa kia, khi hong gốm, phơ phải được để ở những nơi thoáng mát, không quá nắng và cũng không quá râm để hơi nước từ từ bốc hơi. Hiện nay, bước này đã được cải tiến bằng những chiếc lò sấy tiện dụng, tiết kiệm thời gian và đảm bảo chất lượng sứ được tốt nhất.

    >>> Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/ky-cong-cong-doan-che-tac-den-ngu-gom-su-bat-trang.html

Chia sẻ trang này